Lý giải trọn vẹn về triệu chứng đau thượng vị ở trên rốn dưới ức

Mục lục [ Ẩn ]

Đau thượng vị không hề xa lạ đối với người Việt Nam. Vậy nguyên nhân đau thượng vị là từ đâu, chữa trị đau thượng vị như thế nào, ăn uống như thế nào thì phù hợp đối với bệnh nhân đau thượng vị, tất cả sẽ được giải đáp qua bài viết sau đây.

Thượng vị là gì? Thượng vị ở đâu?

Thượng vị là vùng bụng nằm phía dưới xướng ức, nằm bên trên rốn. Hiện tượng đau thượng vị tương đối phổ biến có thể gặp trong các bệnh thông thường. Mặc dù vậy có những trường hợp đau thượng vị lại là dấu hiệu của những căn bệnh nguy hiểm.

đau thượng vị
Vị trí thượng vị

Thông thường những bệnh gây ra đau thượng vị là bệnh dạ dày, tuy nhiên cũng có thể do các hoạt động bất thường

Triệu chứng đau thượng vị

Các kiểu đau thượng vị

Đau tức vùng ức

Những cơn đau này ở mức độ nhẹ, thường có thể kèm theo các triệu chứng khó thở, tức ngực, ngoài ra có thể có các biểu hiện như ợ nóng, ợ hơi

Đam âm ỉ, râm ran vùng thượng vị

Những cơn đau này mặc dù không quá đau đớn nhưng gây nên cảm giác khó chịu cho người bệnh, thường kéo dài nên có thể ảnh hưởng đến sinh hoạt hằng ngày và sức khỏe của người bệnh

Nóng rát dạ dày

Người bệnh có thể cảm thấy cảm giác nóng rát, cồn cào ở dạ dày, từ có có thể dẫn đến những triệu chứng khác như đau, mệt mỏi, chướng bụng. Nhiều người có thể có bị nóng rát dạ dày sau khi ăn nhất là sau khi ăn các đồ cay nóng, khó tiêu gây kích ứng niêm mạc dạ dày, làm dạ dày nóng lên

Đau nhói vùng thượng vị

Bệnh nhân có thể có cảm giác đau nhói bất chợt vùng thượng vị, có thể sau khi ăn, cảm giác có thể như dao đâm trong trường hợp thủng dạ dày

Đau thắt vùng thượng vị

Những cơn đau thắt thượng vị đem đến cảm giác đau và khó chịu, cơn đau  đột ngột như bị bóp ngẹt vùng thượng vị, có thể kèm theo các cảm giác chướng bụng, buồn nôn…

Đau quặn từng cơn vùng thượng vị

Những cơn đau cấp tính sẽ không kéo dài quá lâu, những cơn đau này thường chia thành đợt là có thể lặp lại nhiều lần trong ngày. Những cơn đau quặn từng cơn này thường đem đến cảm giác đau dữ dội và khiến bệnh nhân mệt mỏi, đau đớn

sbc

Ví trí đau thượng vị

Đau thượng vị là những cơn đau ở trên rốn dưới ức và thường

  • Đau vùng thượng vị lan ra sau lưng
  • Đau vùng thượng vị bên trái
  • Đau vùng thượng vị bên phải
đau thượng vị
Cơn đau thượng vị có thể lan ra sau lưng

Các triệu chứng đi kèm đau thượng vị

Đau thượng vị có thể đi kèm các triệu chứng sau đây:

  • Đau vùng thượng vị ợ hơi
  • Đau thượng vị kèm tiêu chảy, đi ngoài
  • Đau tức thượng vị khó thở

Thời điểm đau thượng vị

Đau thượng vị có thể xảy ra ở nhiều thời điểm khác nhau:

  • Đau vùng thượng vị về đêm: là hiện tượng thường có chu kì lặp lại, khoảng 1 – 2 giờ sáng. Nguyên nhân có thể do các bệnh lý như viêm loét dạ dày tá tràng, viêm tụy, trào ngược dà dạy … Hiện tượng này xảy ra do sự tăng dịch acid dạ dày vào thời điểm dạ dày không có thức ăn, gây ra những viêm loét, gây đau thượng vị
  • Đau thượng vị khi đói: tương tự đau thượng vị về đêm, khi đói dạ dày không chứa thức ăn tuy nhiên dịch acid dạ dày vẫn tiết ra dẫn đến hiện tượng đau
  • Đau thượng vị sau khi ăn: xảy ra do trong dạ dày có những ổ viêm loét, sau khi ăn thức ăn có thể ma sát, tác động đến những vị trị viêm loét này dẫn đến tình trạng đau thượng vị sau khi ăn.

Bệnh gì là nguyên nhân gây đau thượng vị?

Đau thượng vị có thể do rất nhiều nguyên nhân gây ra như:

  • Viêm loét dạ dày tá tràng: đau thượng vì là những cơn đau cấp tính có thể xảy ra sau khi uống rượu bia hay do ăn các đồ ăn có vị chua, cơn đau quằn quại, đau nhói trướng bụng có thể làm người bệnh buồn nôn, nôn…
đau thượng vị
  • Hẹp môn vị, viêm dạ dày tá tràng mạn tính: các cơn đau âm ỉ, kéo dài
  • Thủng dạ dày: cơ đau như bị dao đâm, dáng đi lom khom, bụng cứng như gỗ, bệnh nhân có thể bị choáng
  • Các bệnh về gan, mật như áp xe gan, viêm gan, gan sưng to do ứ máu ở gan
  • Sỏi túi mật, sỏi đường mật, viêm đường mật, bệnh giun đũi chui ống mật
  • Bệnh về tụy như viêm tụy cấp, viêm tụy cấp chảy máu, viêm tụy mạn tính, ung thư đầu tụy
  • Viêm đại tràng cấp, mạn tính: cơn đau thường kèm táo bón kéo dài, cơn đau âm ỉ, không rầm rộ
  • Có thể do các bệnh tim mạch nhưng ít xảy ra
  • Ho nhiều gây co thắt cơ hoành, dẫn tới đau thượng vị
  • Đau bụng giun ở trẻ em

Chính vì có rất nhiều bệnh là nguyên nhân gây ra việc đau thượng vị, nên người bệnh không thể chủ quan, tự ý điều trị theo phỏng đoán của bản thân mà cần đến khám cụ thể tại bác sĩ, kết hợp nhiều biện pháp chẩn đoán mới có thể xác định được nguyên nhân cụ thể của hiện tượng đau thượng vị.

sbc

Đau thượng vị lâu ngày có thể dẫn đến ung thư dạ dày

Theo các bác sĩ, đa phần các bệnh nhân trước khi phát hiện ung thư dạ dày sẽ gặp các triệu chứng như khó chịu và đau bụng trên, luôn cảm thấy no hoặc có cảm giác nóng rát sau khi ăn. Những triệu chứng này thường dễ bị nhầm với chứng khó tiêu, rối loạn tiêu hóa thông thường, vì thế người bệnh thường chủ quan bỏ qua không thăm khám hay điều trị dứt điểm.

Một số người bệnh khác khi có những biểu hiện này thì sẽ nghĩ ngay mình bị viêm loét dạ dày, nhưng lại thường có xu hướng tự điều trị, ra hiệu thuốc mua thuốc hoặc mua theo đơn thuốc cũ của bác sĩ. Phải đến khi tình trạng bệnh trở nên tồi tệ hơn, các cơn đau ngày càng dữ dội và kéo dài thời gian hơn, người bệnh mới đi khám và phát hiện ung thư dạ dày.

Cách phòng và hỗ trợ điều trị ung thư dạ dày, hết đau thượng vị

Hiện nay, kháng sinh vẫn là phác đồ đầu tay được các bác sĩ sử dụng để điều trị các vấn đề về dạ dày như đau thượng vị. Tuy nhiên, sự kháng thuốc ngày càng nhiều đã rung hồi chuông cảnh báo đến khả năng gia tăng đột biến số lượng ca mắc ung thư dạ dày trong tương lai. 

Khi các phác đồ kháng sinh thể hiện sự kém hiệu quả trong, khoa học hiện đại chuyển hướng sang nghiên cứu các thành phần không phải kháng sinh mà vẫn có khả năng khắc phục đau dạ dày..

Trong đó, nổi bật nhất phải kể đến việc tìm ra hoạt chất Sulforaphane trong mầm súp lơ xanh của nhóm các nhà nghiên cứu thuộc Viện nghiên cứu thực phẩm chức năng. Đây là hoạt chất có khả năng làm lành vết loét nhanh giúp giảm đau vùng thượng vị

Trải qua rất nhiều nghiên cứu chứng minh hiệu quả trong việc hết đau dạ dày, cải thiện các triệu chứng viêm loét dạ dày, tá tràng và hạn chế nguy cơ ung thư dạ dày, đến nay, chiết xuất mầm súp lơ xanh đang được sử dụng rộng rãi tại hơn 50 quốc gia trên thế giới, giúp hàng tỷ bệnh nhân đau dạ dày chấm dứt những khổ sở do căn bệnh này gây ra. 

sbc

Hiện nay, chiết xuất mầm súp lơ xanh đã được ứng dụng vào sản phẩm Sucuvina và được Công ty Cổ phần Dược Phẩm Cysina phân phối độc quyền tại Việt Nam. Đây là một tin vui lớn cho người bị viêm loét dạ dày, đau thượng vị

Dược sĩ: Hoàng Văn Đông

Xếp hạng: 3.1 (74 bình chọn)

Kinh nghiệm điều trị bệnh ung thư